Kỹ thuật cải tạo và xử lý ao nuôi thủy sản sau ngập lụt
Sau ngập lụt, ao nuôi thủy sản có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như bùn đất, chất thải, dịch bệnh hoặc sự thay đổi chất lượng nước. Việc cải tạo ao sau ngập lụt cần được thực hiện một cách cẩn thận để đảm bảo môi trường nuôi được khôi phục và tránh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của thủy sản. Dưới đây là các kỹ thuật cải tạo ao sau ngập lụt: (14/09/2024)
Khắc phục sau mưa bão, ngập úng kéo dài
Nếu bị ngập úng lâu ngày, hoặc không có biện pháp chăm sóc kịp thời sẽ nguy cơ ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển. Sau đây là một số biện pháp chăm sóc, khắc phục thiệt hại và ảnh hưởng sau mưa bão. (14/09/2024)
Khắc phục sau cơn bão số 3
Bão số 3 ảnh hưởng nặng nề cho sản xuất nông nghiệp. Ngay khi bão tan, người dân cần triển khai các giải pháp khắc phục thiệt hại, sớm ổn định sản xuất, bảo đảm nguồn cung thực phẩm cho thị trường. (09/09/2024)
Bản tin nông vụ ngày 18/6/2024: Lưu ý chăm sóc đối tượng thủy sản nuôi
Theo dự báo của Trung tâm KTTV Quốc Gia, tại Thái Bình, từ ngày 18/6/2024 đến ngày 21/6/2024 nền nhiệt độ vẫn dao động từ 28 - 35 độ C và xuất hiện đợt nắng nóng trong những ngày tới, có thời điểm nhiệt độ cao trên 35 độ C, gây ảnh hưởng xấu tới các đối tượng thuỷ sản nuôi. (18/06/2024)
Bản tin nông vụ ngày 21/01/2024: Lưu ý chống rét cho gia súc gia cầm
Theo tin từ đài khí tượng thủy văn trên địa bàn tỉnh Thái Bình xảy ra một đợt rét đậm rét hại kéo dài từ ngày 22-27/01/2024, nhiệt độ thấp nhất xuống dưới 100C kèm theo có mưa, độ ẩm tăng cao, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe đàn gia súc gia cầm. Để chủ động ứng phó với rét đậm, rét hại, giảm thiểu tác hại đối với súc khỏe đàn GSGC do thời tiết gây ra, người chăn nuôi cần : (21/01/2024)
Bản tin nông vụ ngày 26/09/2023: Khắc phục sau mưa dông
Hiện nay, lúa Mùa đại trà đang trong giai đoạn vào mẩy, chắc xanh. Lúa trà sớm ở giai đoạn bắt đầu chín, trà lúa cực sớm bắt đầu cho thu hoạch. Đêm qua và sáng nay, trên địa bàn tỉnh có mưa vừa, mưa to và dông. Lượng mưa các nơi phổ biến từ 20-40mm. Mưa kèm theo gió mạnh làm một số diện tích lúa mùa ở các địa phương bị đổ ngã, cây màu bị ảnh hưởng. (26/09/2023)
Bản tin nông vụ ngày 04/4/2023
Cuối tháng 3 có mưa rào, lúa được bổ sung nguồn đạm tự do kết hợp với nguồn dinh dưỡng trong đất được giải phóng nên hiện nay cây lúa tốt, có bộ lá xanh mướt, mềm. Bên cạnh đó, những ngày qua thời tiết liên tục có mưa, ẩm độ trong ruộng cao, đây cũng là điều kiện phù hợp cho bệnh đạo ôn lá phát sinh gây hại (04/04/2023)
Bản tin nông vụ ngày 09/09/2022: Một số biện pháp xử lý ao, đầm khi mưa lớn kéo dài
Trong những ngày vừa qua đang có mưa lớn kéo dài, khả năng còn kéo dài sang những ngày tới. Mưa lớn kéo dài làm các yếu tố môi trường ao nuôi (độ mặn, pH, oxy) thay đổi khiến tôm, cá dễ bị sốc, yếu và gây chết. Để hạn chế tới mức thấp nhất mọi rủi ro có thể xảy ra ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của tôm, cá nuôi. Người nuôi cần thực hiện đồng bộ một số biện pháp kỹ thuật sau (09/09/2022)
Bản tin nông vụ ngày 12/5/2022: Chăm sóc lúa sau mưa to
Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng thủy văn Trung Ương, trong những ngày tới trời sẽ có mưa, mưa giông, nhiệt độ xuống thấp từ 19-230C. Đây sẽ là điều kiện thuận lợi để cung cấp bổ sung dinh dưỡng cho cây và giúp lúa trỗ thoát nhanh. Tuy nhiên, hiện nay lúa đang giai đoạn phân hóa đòng, trỗ bông, giai đoạn này cây lúa khá mẫn cảm, nếu liên tục có mưa to, gió lớn, ẩm độ trong ruộng cao, cây lúa trỗ bông sẽ không thụ phấn được hoặc hạt phấn bị chết dẫn đến lúa bị đen lép hạt, tỷ lệ lép cao; đồng thời đây cũng là điều kiện phù hợp cho bệnh bạc lá, bệnh đạo ôn cổ bông phát sinh gây hại nên cần lưu ý như sau: (12/05/2022)
BTNV ngày 09/5/2022: Bệnh đốm trắng trên tôm Thẻ và một số biện pháp xử lý
Trong thời gian vừa qua, thời tiết diễn biến phức tạp, nhiệt độ biến động lớn, kết hợp mưa rào làm cho điều kiện môi trường ao nuôi thay đổi đột ngột, làm giảm sức đề kháng của tôm nuôi. Tại một số địa phương huyện Tiền Hải và Thái Thụy đã xuất hiện bệnh đốm trắng trên tôm Thẻ. Đây là một trong những loại bệnh rất nguy hiểm trên tôm, do bệnh có thể làm tôm chết 100% chỉ sau 3 – 10 ngày kể từ khi tôm bị bệnh. Đặc biệt, bệnh đốm trắng trên tôm Thẻ do virus gây ra đến nay chưa có phương pháp chữa trị đặc hiệu. Vì vậy, khi phát hiện tôm bị bệnh, người nuôi cần xử lý như sau: (09/05/2022)
Bản tin nông vụ ngày 20/02/2022: Một số biện pháp phòng, chống rét đậm, rét hại cho đàn gia súc, gia cầm
Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng thủy văn Quốc gia, hiện tại và trong một số ngày tới nhiệt độ tại Thái Bình xuống thấp dưới 15oC (có ngàu nhiệt độ xuống dưới 10oC), kèm theo mưa và còn diễn biến phức tạp, kéo dài. Để hạn chế thấp nhất thiệt hại cho đàn gia súc, gia cầm do thời tiết giá rét, người chăn nuôi cần chú ý một số vấn đề trong thực hiện các biện pháp phòng, chống rét đậm, rét hại cho đàn gia súc, gia cầm sau: (20/02/2022)
Bản tin nông vụ ngày 17/02/2022: Một số lưu ý chăm sóc lúa, cây màu khi trời rét
Theo dự báo của Trung tâm khí tượng Thủy văn Trung Ương trong những ngày tới trời sẽ có mưa, rét đậm, rét hại, thậm chí có những ngày nhiệt độ xuống 7-90C ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây trồng. Giai đoạn này trùng với thời điểm bà con đang gieo cấy lúa Xuân và trồng cây màu Xuân, vì vậy cần lưu ý một số biện pháp kỹ thuật như sau: (18/02/2022)
Bản tin nông vụ ngày 31/12/2021: Một số lưu ý chống rét cho gia súc, gia cầm
Theo nhận định của Đài Khí tượng thủy văn Thái Bình thời tiết trong vụ Đông - Xuân năm 2021-2022, do bị tác động của biến đổi khí hậu nên dự báo sẽ còn có nhiều đợt rét đậm, rét hại kéo dài từ trên 2 ngày; nhiệt độ xuống thấp, làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, sinh sản của đàn gia súc, gia cầm, tạo môi trường thuận lợi cho các mầm bệnh nguy hiểm như vi rút Dịch tả lợn Châu Phi, Lở mồm long móng gia súc, Cúm gia cầm, Tai xanh ở lợn,…tồn tại và phát triển, gây nguy cơ dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm. Người chăn nuôi cần chủ động áp dụng hiệu quả các biện pháp kỹ thuật phòng chống rét cho vật nuôi. (31/01/2022)
Bản tin nông vụ ngày 13/10/2021: Một số lưu ý Chăm sóc, nuôi dưỡng gia súc, gia cầm giai đoạn chuyển mùa Thu sang Đông
Hiện nay, đang trong thời điểm chuyển mùa Thu sang Đông, thời tiết có nhiều thay đổi, nắng mưa xen kẽ làm cho độ ẩm chuồng nuôi tăng cao, kết hợp với chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn làm cho gia súc, gia cầm không kịp thích nghi, sức đề kháng giảm. Độ ẩm chuồng nuôi cao là điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển và gây bệnh cho đàn vật nuôi. Vì vậy, để chăm sóc tốt cho đàn vật nuôi, người chăn nuôi cần lưu ý một số biện pháp như sau: (13/10/2021)
Bản tin nông vụ ngày 9/9/2021: Chăm sóc rau màu
Trong những ngày qua thời tiết có mưa to đến rất to, kèm theo dông, nhiệt độ dao động từ 25 – 300C, ẩm độ cao đã làm ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng, đặc biệt là trên diện tích cây rau màu. Vì vậy, nếu không chủ động chăm sóc kịp thời cây bí dễ bị lở cổ rễ, thối rễ… Do vậy, cần thực hiện một số biện pháp sau: (09/09/2021)
Bản tin nông vụ ngày 20/8/2021: Lưu ý một số biện pháp chăm sóc lúa cuối vụ mùa
Hiện nay lúa đang trong giai đoạn làm đòng đến chuẩn bị trỗ bông. Tuy nhiên, giai đoạn này thời tiết liên tục có nắng nóng và mưa xen kẽ, là điều kiện phù hợp cho các đối tượng sâu bệnh phát sinh gây hại như: Sâu đục thân, sâu cuốn lá, rầy, bệnh bạc lá, khô vằn,… đồng thời ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển và năng suất lúa. (20/08/2021)
Bản tin nông vụ ngày 23/07/2021: Phòng bệnh cho đàn gia cầm
Theo dự báo Khí tượng thủy văn, từ ngày 23/7 tới ngày 26/7, thời tiết tỉnh Thái Bình có nhiệt độ dao động từ 29 độ C – 34 độ C, trời nhiều mây có nắng, mưa dông xen kẽ, độ ẩm 88%. Với loại hình thời tiết này sẽ thuận lợi cho vi rút cúm gia cầm phát sinh, lây lan dịch bệnh cho đàn gia cầm. Bệnh cúm gia cầm đặc biệt nguy hiểm do có thể mắc trên mọi loại gia cầm ở nhiều lứa tuổi, lây lan nhanh, tỷ lệ gia cầm ốm và chết cao có thể lên tới 100%, có thể lây sang người. Khi mắc bệnh, gia cầm có biểu hiện sốt cao, ủ rũ, ho khẹc, chảy nước mắt nước mũi, mào tích tím tái, xuất huyết dưới da đặc biệt là da chân, tiêu chảy nặng, có biểu hiện thần kinh... (22/07/2021)
Khắc phục sản xuất lúa Mùa khi gặp mưa bão đầu vụ
Hiện nay, bà con trong tỉnh đang tiến hành gieo cấy lúa Mùa, nhiều diện tích vừa gieo cấy xong, cây lúa chưa kịp bén rễ, hồi xanh. Theo dự báo của Trung tâm khí tượng thủy văn, có thể trong những ngày tới Thái Bình sẽ có mưa lớn gây ngập lụt. Để có thể hạn chế ảnh hưởng của mưa ngập, cần lưu ý một số vấn đề sau: (07/07/2021)