CHÀO MỪNG QUÝ VỊ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI WEBSITE TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG THÁI BÌNH
Giới thiệu chung
Cơ cấu tổ chức
Lịch sử khuyến nông
Chức năng nhiệm vụ
Kết quả nghiên cứu
Trồng trọt
Chăn nuôi
Thủy sản
Trồng trọt
Chăn Nuôi
Thủy Sản
 
Hỏi & đáp
Số lượt truy cập:
 

Chăm sóc lúa sau gieo cấy vụ xuân 2021

Trước và sau tiết Lập Xuân thời tiết có nắng, ấm áp, thuận lợi cho việc gieo cấy, một số diện tích đã được gieo cấy sớm hơn lịch thời vụ 7-10 ngày. Vì vậy, bà con cần lưu ý: (19/02/2021)

Một số lưu ý trong chăm sóc nuôi dưỡng gia súc, gia cầm phục vụ Tết Nguyên đán

Còn hơn 2 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán, thời điểm này nhiều trang trại, hộ chăn nuôi trong tỉnh đã và đang tích cực tái đàn, tăng đàn, chuẩn bị nguồn cung phục vụ nhu cầu thị trường tết Nguyên đán (24/12/2020)

Một số lưu ý chăm sóc cá nuôi thời điểm giao mùa

Giai đoạn chuyển mùa Thu sang Đông thời tiết có những biến đổi bất thường do ảnh hưởng của các đợt gió mùa Đông Bắc. Nhiệt độ chênh lệch ngày, đêm lớn ảnh hưởng đến môi trường ao nuôi thủy sản, cá nuôi thường hay mắc bệnh do không kịp thích nghi với sự thay đổi về môi trường sống. Nhằm khắc phục những ảnh hưởng bất lợi của thời tiết, người nuôi nên thực hiện một số giải pháp quản lý sức khoẻ cá nuôi vào thời điểm giao mùa như sau: (14/10/2020)

Một số lưu ý khi chăm sóc nuôi dưỡng gia súc, gia cầm sau mưa lớn kéo dài

Theo dự báo của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia: Tổng lượng mưa từ tháng 3 đến tháng 7/2020 ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ cao hơn từ 5-20%; xuất hiện các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như dông, sét, lốc, mưa đá vào thời kỳ chuyển mùa . Khi thời tiết mưa lớn kéo dài không những gây khan hiếm nguồn thức ăn mà còn dễ phát sinh dịch bệnh trên đàn gia súc gia cầm. Mặt khác khi mưa to có thể gây ngập úng cục bộ hoặc lụt trên diện rộng tạo cơ hội phát tán mầm bệnh. Để hạn chế thấp nhất thiệt hại sau mưa lớn kéo dài đối với đàn vật nuôi cần quan tâm đến một số biện pháp sau: (04/08/2020)

Một số lưu ý trong chăm sóc và quản lý cá mùa nắng nóng

Nhiệt độ là một trong các yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của đàn cá nuôi. Khi nhiệt độ tăng cao, các yếu tố môi trường trong ao nuôi thay đổi theo chiều hướng bất lợi, làm giảm sức đề kháng của của cá tạo điều kiện cho mầm bệnh phát sinh. Vì vậy, để giảm thiệt hại cho các ao nuôi cá trong những ngày nắng nóng. Người nuôi cần lưu ý thực hiện một số biện pháp trong chăm sóc và quản lý cá như sau: (17/07/2020)

Một số giải pháp kỹ thuật để cây Lúa khỏe trong vụ Mùa

Sản xuất vụ mùa diễn ra trong điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp (mưa bão, giông lốc xảy ra bất thường, nền nhiệt độ cao) nên luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro về sâu bệnh hại đặc biệt bệnh lùn sọc đen, ngộ độc hữu cơ đầu vụ, lúa đổ non làm giảm năng suất, tăng tỷ lệ thất thoát trên đồng ruộng. Để giảm thiểu những rủi ro, thiệt hại trong sản xuất lúa mùa cần áp dụng một số biện pháp kỹ thuật ngay từ đầu vụ. (02/07/2020)

Ruồi đục quả và biện pháp phòng trừ

Ruồi đục quả và biện pháp phòng trừ (23/06/2020)

Một số lưu ý trong chăm sóc và quản lý cá mùa nắng nóng

Nhiệt độ là một trong các yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của đàn cá nuôi. Khi nhiệt độ tăng cao, các yếu tố môi trường trong ao nuôi thay đổi theo chiều hướng bất lợi, làm giảm sức đề kháng của cá tạo điều kiện cho mầm bệnh phát sinh. Vì vậy, để giảm thiệt hại cho các ao nuôi cá trong những ngày nắng nóng. Người nuôi cần lưu ý thực hiện một số biện pháp trong chăm sóc và quản lý cá như sau: (04/06/2020)

Một số biện pháp chống nóng cho gia súc, gia cầm

Trong những ngày vừa qua nhiệt độ thường duy trì ở các ngày đều từ 36 – 380C đó là những yếu tố gây bất lợi trong chăn nuôi nhất là chăn nuôi tập trung, mật độ cao. Gia súc, gia cầm thường ăn kém, ốm yếu, sức đề kháng bị suy giảm mạnh, năng suất sản xuất giảm. Các loại dịch bệnh như: tiêu chảy, cảm nóng, cảm nắng, viêm phổi, tụ huyết trùng, dại..… dễ phát sinh. Để hạn chế những ảnh hưởng xấu của nhiệt độ cao, thời tiết nắng nóng, bà con cần thực hiện một số biện pháp chống nóng cho gia súc, gia cầm như sau: (21/05/2020)

Chăm sóc cây dưa Lê vụ hè năm 2020

Thời tiết vụ hè diễn biến phức tạp có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây dưa lê; đặc biệt giai đoạn cây con sau trồng rất dễ nhiễm nấm bệnh, chết dột,… Do vậy, trong quá trình chăm sóc cần lưu ý một số biện pháp kỹ thuật sau: (15/05/2020)

Một số lưu ý về bệnh cúm gia cầm và biện pháp phòng chống

Trong thời điểm giao mùa từ xuân sang hè, thời tiết lạnh ẩm, nắng mưa xen kẽ thuận lợi cho các mầm bệnh phát sinh, lây lan đặc biệt là bệnh cúm gia cầm; sau đây xin giới thiệu một số đặc điểm chính của bệnh cúm gia cầm và biện pháp phòng chống. (29/04/2020)

Lưu ý gieo cấy lúa Xuân 2020

Đến thời điểm này, các địa phương trong tỉnh đang tập trung làm đất để chuẩn bị cho việc gieo cấy lúa xuân 2020. Để cây sinh trưởng, phát triển tốt, đảm bảo năng suất, trong chương trình hôm nay, chúng tôi xin lưu ý một số vấn đề khi gieo cấy lúa xuân như sau: (06/02/2020)

Một số lưu ý khi nuôi tôm Thẻ chân trắng vụ thu đông

Nuôi tôm vụ thu đông thành công sẽ mang lại giá trị rất lớn về kinh tế.Vì giá bán cao sức tiêu thụ thụ trường rất lớn. Tuy nhiên, nuôi tôm vụ đông phải đối mặt với nhiều yếu tố bất lợi do nhiệt độ thấp, người nuôi phải đầu tư cao hơn để ổn định nhiệt độ, thời gian nuôi dài. Những diễn biến thời tiết của mùa thu đông thường là điều kiện điều kiện thích hợp cho bệnh ở tôm thẻ chân trắng phát triển. Vì vậy ngoài việc đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị, người nuôi cần lưu ý một số biện pháp kỹ thuật sau: (19/11/2019)

Một số lưu ý trong chăm sóc nuôi dưỡng gia cầm giai đoạn chuyển mùa thu đông

Thời tiết giai đoạn chuyển mùa từ mùa Thu sang mùa Đông có nhiều thay đổi: Nắng mưa xen kẽ, kết hợp có các đợt không khí lạnh làm cho gia cầm không kịp thích nghi, sức đề kháng giảm; ngoài ra điều kiện vệ sinh không đảm bảo do mưa lớn kéo dài làm cho vi khuẩn, vi rút phát triển và gây bệnh cho đàn gia cầm. Vì vậy, để đảm bảo sức khỏe và nâng cao sức đề kháng cho đàn gia cầm trong thời điểm giao mùa, người chăn nuôi cần áp dụng đồng bộ một số biện pháp sau: (30/10/2019)

Một số lưu ý khi chuyển đổi từ chuồng nuôi lợn sang nuôi gia cầm

Tại tỉnh Thái Bình do ảnh hưởng của bệnh Dịch tả lợn Châu phi (DTLCP) gây tổn thất nặng nề cho ngành chăn nuôi; tuy bệnh DTLCP đến thời điểm này đã được kiểm soát tại nhiều địa phương và dịch bệnh đã có xu hướng giảm mạnh, nhưng do tính chất nguy hiểm và phức tạp của dịch nên chưa thể tái đàn lợn ngay được. (21/10/2019)

Một số lưu ý khi chuyển đổi chuồng trại chăn nuôi lợn sang nuôi gia cầm

Tại tỉnh Thái Bình do ảnh hưởng của bệnh Dịch tả lợn Châu phi (DTLCP) gây tổn thất nặng nề cho ngành chăn nuôi; tuy bệnh DTLCP đến thời điểm này đã được kiểm soát tại nhiều địa phương và dịch bệnh đã có xu hướng giảm mạnh, nhưng do tính chất nguy hiểm và phức tạp của dịch nên chưa thể tái đàn lợn ngay được. Hiện nay các hộ chăn nuôi có lợn bị tiêu hủy chưa thể nhập lợn vào nuôi và vẫn để trống chuồng nuôi; một số hộ chăn nuôi đã tận dụng chuồng nuôi lợn để nuôi gia cầm, nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư chuồng nuôi, bù đắp thu nhập, khắc phục thiệt hại kinh tế do DTLCP gây ra. Để việc chuyển đổi từ nuôi lợn sang nuôi gia cầm có hiệu quả, người chăn nuôi cần lưu ý một số vấn đề sau: (17/09/2019)

Người mang màu xanh cho đất

Hiện nay, nhiều nông dân có xu hướng muốn bỏ ruộng thì anh Phan Ngọc Tý – Chủ cơ sở chuyên sản xuất các loại cây giống tại xã Tân Hòa, huyện Vũ Thư, Thái Bình lại có mong muốn được thuê thêm đất để nhân giống cây, làm cây bóng mát, cây lâu niên phục vụ cho xã hội, ươm những mầm xanh cho mảnh đất quê hương. (24/07/2019)

Làm giàu từ nuôi Tôm Thẻ chân trắng

Trong những năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản của Thái Bình đã và đang phát triển hết sức đa dạng với nhiều hình thức và đối tượng nuôi khác nhau như nuôi thâm canh tôm sú, ngao, cua bể, hàu cửa sông.... Tuy nhiên, để gắn bó được với nghề nuôi trồng thủy sản đòi hỏi không chỉ vốn đầu tư lớn mà còn cần những con người hết sức chăm chỉ, cần cù, yêu biển và tâm huyết với nghề. (11/07/2019)

Hiệu quả từ mô hình chăn nuôi bò tổng hợp

Hiện nay, ngành chăn nuôi bò được đánh giá có nhiều tiềm năng và lợi thế, nhiều hộ nông dân lựa chọn việc chăn nuôi bò đã có thu nhập cao và ổn định. Trang trại nuôi bò của anh Đoàn Văn Cường thôn Năng Tĩnh – Xã Vũ Hội – Huyện Vũ Thư – Tỉnh Thái Bình là một điển hình về cách chăn nuôi bò mới tại địa phương. (26/06/2019)

Chống nóng cho mạ, lúa mới cấy

Trong những ngày qua thời tiết nắng nóng, giờ cao điểm nhiệt độ lên đến 38-39 độ C. Cây mạ bị ảnh hưởng, bộ rễ không hút được dinh dưỡng và nước nên cây có hiện tượng khô héo, táp đầu lá, thậm chí nhiều diện tích mạ bị chết. Để khắc phục hiện tượng này, bà con cần lưu ý: (25/06/2019)

Một số lưu ý khi chăm sóc gia súc, gia cầm sau mưa lớn kéo dài

Theo bản tin nhận định về xu thế khí tượng thủy văn ngày 15/5/2019 của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia thì trong tháng 6 – 8/2019 tổng lượng mưa của khu vực đông bắc bộ có thể sẽ cao hơn trung bình nhiều năm từ 10- 25%, đây cũng là thời điểm tập trung các đợt nắng nóng. Sau các đợt mưa lớn kéo dài, nhiệt độ tăng nhanh, độ ẩm không khí tăng cao, là yếu tố ảnh hưởng xấu đến sức khỏe đàn gia súc gia cầm (GSGC). Mặt khác, đây là điều kiện thuận lợi cho các loại mầm bệnh phát sinh, lây lan, GSGC dễ bị mắc các bệnh về đường hô hấp và tiêu hóa. Để hạn chế thấp nhất thiệt hại do mưa lớn kéo dài đối với đàn vật nuôi thì bà con cần quan tâm đến một số biện pháp sau: (28/06/2019)

Biện pháp khắc phục một số hiện tượng bất thường trong sản xuất lúa mùa 2019

Theo dự báo của Trung tâm khí tượng thủy văn Trung ương năm 2019 mùa bão sẽ đến muộn hơn, trong khi nắng nóng sẽ xuất hiện sớm hơn so với TBNN. Vì vậy để chủ động khắc phục một số hiện tượng bất thường trong sản xuất vụ mùa năm 2019 cần lưu ý: (28/06/2019)

Một số lưu ý khi sử dụng phân bón cho lúa mùa

Phân bón là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất của cây lúa. Với mỗi loại giống khác nhau, mùa vụ khác nhau, chân ruộng khác nhau… nhu cầu thâm canh sẽ khác nhau. (24/06/2019)

Một số lưu ý khi quản lý chăm sóc đàn tôm nuôi chính vụ

Sau khi thả tôm giống thì việc quản lý môi trường, chăm sóc sức khỏe đàn tôm là khâu kỹ thuật tiếp nối cơ bản nhất, ảnh hưởng đến kết quả của vụ nuôi. Thời gian vừa qua, tình hình thời tiết diễn biết khó lường: Nắng nóng xuất hiện xen với những cơn mưa, sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn là điều kiện cho vi rút, vi khuẩn gây bệnh phát sinh cho tôm nuôi phát triển. Để hạn chế những tác động xấu do thời tiết mang lại, người nuôi tôm cần áp dụng các biện pháp sau đây để ổn định môi trường ao nuôi và tăng sức đề kháng cho tôm: (20/06/2019)

Một số lưu ý vệ sinh đồng ruộng, xử lý rơm rạ vụ mùa 2019

Trong những năm gần đây thời tiết thay đổi bất thường, diễn biến phức tạp, do vậy chủ trương vụ mùa là đẩy thời vụ càng sớm càng tốt đúng như câu: “Mùa hơn đêm chiêm hơn dược”, đặc biệt là trà lúa mùa sớm tạo quỹ đất mở rộng cây vụ đông ưa ấm. Tuy nhiên thời gian từ thu hoạch lúa xuân đến gieo cấy lúa mùa rất ngắn, trong khi đó các địa phương chủ yếu sử dụng máy gặt để thu hoạch, lượng rơm rạ để lại trên đồng rất lớn. Đây không những là nguồn cư trú sâu bệnh hại chuyển từ vụ xuân sang vụ mùa, mà còn gây khó khăn trong quá trình làm đất, nếu không làm đất tốt lượng rơm rạ trên ruộng chưa kịp thối ngấu đã tiến hành cấy ngay dễ xảy ra hiện tượng cây lúa bị ngộ độc hữu cơ giai đoạn đầu vụ, cuối vụ bị bạc lá. Do vậy để diệt mầm mống sâu bệnh hại chuyển vụ, kịp thời làm đất thối ngấu đảm bảo thời vụ gieo cấy lúa mùa, cần thực hiện một số công việc sau: (12/06/2019)

Giống, thời vụ, làm đất vụ mùa 2019

Để chủ động giành vụ lúa mùa thắng lợi cần chủ động làm tốt các khâu kỹ thuật sau: (11/06/2019)

Một số lưu ý trong chăn nuôi gia súc gia cầm mùa nắng nóng

Mùa nắng nóng gia súc gia cầm (GSGC) thường ăn kém, sức đề kháng giảm, năng suất thịt, trứng giảm. Các loại dịch bệnh như: tiêu chảy, cảm nóng, cảm nắng, Ecoli, phó thương hàn, viêm phổi, dịch tả, tụ huyết trùng, cầu trùng… dễ phát sinh, lây lan gây thiệt hại lớn về kinh tế cho người chăn nuôi. Để hạn chế những ảnh hưởng xấu của nhiệt độ cao, thời tiết nắng nóng, người chăn nuôi cần lưu ý một số biện pháp kỹ thuật sau: (16/05/2019)

Chăm sóc và quản lý đàn cá nuôi mùa nắng nóng

Nhiệt độ là một trong những yếu tố quan trọng trong quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản và cũng là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của cá nuôi. Khi nhiệt độ cao làm cá tăng trao đổi chất, do đó tăng tiêu hao Oxy. Cá cũng tăng sự mẫn cảm đối với vi khuẩn gây bệnh trong điều kiện nhiệt độ cao. Mặt khác, khi nhiệt độ tăng tính độc của kim loại nặng cũng tăng. Cùng với sự tăng cường độ hô hấp của cá và do đó gây ra tác động hợp lực ảnh hưởng xấu tới cá. Sự tăng, giảm đột ngột nhiệt độ sẽ trực tiếp gây sốc cho cá, làm tỉ lệ sống và khả năng đề kháng bệnh của cá thấp hơn rất nhiều so với cá sống trong khoảng nhiệt độ thích hợp. Vì vậy, cần chăm sóc và quản lý tốt đàn cá nuôi mùa nắng nóng (15/05/2019)

Quản lý chất lượng nước ao nuôi cá nước ngọt

Quản lý chất lượng nước là một khâu vô cùng quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến sự thành công trong nuôi trồng thủy sản , đặc biệt đối với những ao nuôi thủy sản thâm canh. Trong mô hình sản xuất này mật độ ương nuôi dày nên một lượng lớn vật chất, dinh dưỡng được đưa vào ao nuôi thông qua con đường cung cấp thức ăn cho tôm cá. Thức ăn thừa sẽ tích tụ trong ao làm cho chất lượng nước xấu dần về cuối vụ nuôi, làm ảnh hưởng đến sức khỏe động vật thủy sản và có thể làm tăng nguy cơ phát sinh dịch bệnh trong ao nuôi. Để quản lý tốt chất lượng nước trong ao nuôi trồng thủy sản nước ngọt, cần lưu ý các vấn đề sau. (07/05/2019)

Phòng và trị bệnh cá thời điểm giao mùa

Trong thời điểm giao mùa thời tiết diễn biến phức tạp làm ảnh hưởng đến môi trường nước trong ao nuôi. Khác với động vật trên cạn động vật thủy sản nói chung cũng như cá nói riêng khi bị bệnh việc chữa trị gặp rất nhiều khó khăn do chúng sống dưới nước. Chính vì vậy, trong nuôi trồng thủy sản vấn đề phòng bệnh được đặt lên hàng đầu theo nguyên tắc “Phòng bệnh là chính, chữa bệnh khi cần thiết”. Để phòng và trị bệnh hiệu quả cho cá người nuôi cần thực hiện các biện pháp phòng, trị bệnh như sau: (03/04/2019)
Trang:  1  2  3  4 
Bản quyền thuộc TRUNG TÂM KHẢO NGHIỆM KHUYẾN NÔNG KHUYẾN NGƯ THÁI BÌNH
Địa chỉ: Phường Phú Khánh - Tp Thái Bình - Tỉnh Thái Bình. Điện thoại: 0363.831.842, Fax:0363.831.842. 
Email
: